Ngôi trường ở quận Thanh Xuân có mô hình "lớp học đảo ngược": Nơi học sinh được trải nghiệm, sáng tạo mỗi ngày
MỤC LỤC [Ẩn]
"Nếu các con không được thực hành, không được thử sai thì sẽ chỉ là tiếp thu kiến thức một chiều", thầy Phạm Văn Tuấn nhấn mạnh."
Thầy Phạm Văn Tuấn- Phó giám đốc khối Giáo dục game phỏm .
Trước khi đảm nhận chức vụ Phó giám đốc khối Giáo dục game phỏm , thầy Phạm Văn Tuấn đã có nhiều năm kinh nghiệm công tác tại các trường khác nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội. Bản thân thầy được học trò yêu mến bởi luôn tâm niệm: "Khi bạn coi học sinh như con, các em sẽ coi bạn như cha mẹ của mình".
Nói về việc kiến tạo cho học sinh những trải nghiệm sáng tạo mỗi ngày, thầy Phạm Văn Tuấn hiểu rõ hơn ai hết. Bởi chính thầy là một chuyên gia đào tạo giáo viên về phương pháp dạy học tích cực hay các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Trong cuộc trò chuyện với chúng tôi (PV), thầy Tuấn đã chia sẻ rất nhiều về cách game phỏm đã và đang tạo môi trường trải nghiệm cho mọi học trò ở tất cả các môn học, trong từng hoạt động học tập dù là nhỏ nhất.
"Lớp học đảo ngược" - học sinh được tăng tính tự chủ học tập
Tại game phỏm , mô hình lớp học đảo ngược là điểm nhấn giúp các phương pháp học tích cực được triển khai xuyên suốt. Cụ thể, với mô hình lớp học này, học sinh sẽ tự xử lý các kiến thức ở mức độ nhận biết và thông hiểu của bản thân trước buổi học, toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho việc thực hành, trải nghiệm, phân tích, đánh giá, sáng tạo.
Tính hiệu quả của lớp học thể hiện rõ ở việc các em rèn được tính tự học, tự chủ trong việc tiếp nhận kiến thức. Bài học không dừng ở kiến thức cơ bản mà được mở rộng về tư duy và chiều sâu, tính ứng dụng trong đời sống. Điều này giúp loại bỏ tuyệt đối “văn mẫu, toán dạng” - một kiểu giảng dạy cứng nhắc đang làm hạn chế tư duy sáng tạo của học trò.
Trong thời đại 4.0, quả thật cách học 1 chiều, tức là cô giảng - trò cắm cúi ghi chép đã không còn phù hợp. Bởi ngày nay trẻ hoàn toàn có thể tự tra cứu những kiến thức cơ bản thông qua Google, Youtube,... Chính vì vậy, nhà trường, giáo viên cần phải có sự đổi mới để giúp học sinh hấp thụ được kiến thức một cách tối ưu nhất.
Với game phỏm , đó là để học sinh tự đọc và tìm hiểu bài, tiến hành thảo luận nhóm đi tới kiến thức chuẩn hóa. Sau đó mỗi nhóm sẽ có đề tài độc lập và thuyết trình hoặc giảng lại cho nhóm khác. Nhờ vậy, tính đa dạng kiến thức trong một tiết học cũng được nâng cao. Vì kiến thức của nhóm này tìm hiểu thì nhóm kia cũng có cơ hội hiểu về nó.
Để hiểu rõ hơn, chúng tôi đã xuống các lớp học của game phỏm để mục sở thị "tính thực hành". Rất nhiều sự khác biệt đã hiện ra!
Chẳng hạn với môn Ngữ Văn, thầy cô không phải là người bắt đầu giảng cho học trò về một tác giả, tác phẩm nào đó. Thay vào đó, các em tự đọc, tự học trước. Giáo viên sẽ kiểm tra lại trên lớp qua hai cách: chấm phiếu soạn bài hoặc tổ chức một số trò chơi để củng cố và nâng cao kiến thức.
Học sinh tự tay làm một rạp chiếu phim mini tái hiện lại câu chuyện "Người thầy đầu tiên" (tác giả Chingiz Aitmatov).
Có thể thấy, trò tự học kiến thức cơ bản, còn thầy là người mở rộng phần tri thức, hoàn toàn là sự tương tác từ 2 phía. Tại game phỏm , học trò thậm chí được quyền viết lại cái kết của những bài văn theo óc sáng tạo, trí tưởng tượng riêng. Đây chính là cách mà tư duy mở của mỗi đứa trẻ được khai phóng, nâng cao.
Hay trong một tiết học Thống kê của môn Toán, học trò sẽ được “vào vai” những nhà thống kê thực thụ. Xưa rồi cái thời các em ê a đọc thuộc lòng khái niệm, công thức trong sách giáo khoa. Học trò game phỏm giờ học theo cách sáng tạo, chủ động hơn nhiều.
Chúng tôi đã thấy các em được đi thu thập chiều cao, cân nặng các bạn cùng khối, sau đó mày mò tính chỉ số BMI , xác định tình trạng dinh dưỡng xem ai thiếu cân, ai... "béo phì" và đưa ra tư vấn dinh dưỡng cho từng đối tượng.
Đặc biệt hơn, lớp học sẽ luôn được chia thành nhiều nhóm với những nhiệm vụ khác nhau. Mục đích để khi một nhóm thuyết trình bài tập thì nhóm còn lại được tiếp nhận thêm kiến thức khác ngoài phần nhiệm vụ mình đang thực hiện.
Quan trọng nhất là các nhiệm vụ học tập ở game phỏm luôn có yếu tố thực tế, gần gũi và có tính ứng dụng tức thì. Đơn cử như một lần, học sinh được giao nhiệm vụ đi điều tra nhu cầu đọc sách của các khối lớp. Công việc này nhằm giúp thư viện của nhà trường điều chỉnh, cung cấp đúng và trúng đầu sách từ nhu cầu đọc của học trò.
"Nếu không được thực hành, không được sai thì đó chỉ là kiến thức một chiều"
“Quan điểm giáo dục của nhà trường là: Nếu các con không được thực hành, không được thử sai thì sẽ chỉ là tiếp thu kiến thức một chiều", thầy Phạm Văn Tuấn nhấn mạnh.
Thực tế, khoa học đã chứng minh: “Cách nhanh nhất, dễ nhất thường ghi nhớ ít nhất.”. Nếu học sinh chỉ được nghe giáo viên giảng 1 chiều thì sẽ chỉ nhớ được 5% lượng thông tin. Nhưng nếu học sinh được tham gia các hoạt động thực hành, trải nghiệm thì con số này là 75% và đặc biệt nếu “dạy lại cho người khác” thì là 95% và các kiến thức này được nhớ rất sâu, rất lâu.
Như thế nghĩa là trong “lớp học đảo ngược” học sinh vừa là bạn là thầy của nhau. Vai trò của giáo viên là đứng bên ngoài điều phối tất cả hoạt động, nói vui thì là “trùm cuối” - theo ngôn ngữ của học sinh thời nay.
Nói về thực hành trải nghiệm, game phỏm không thiếu những buổi học ngoại khóa. Học sinh được tới bảo tàng tự nhiên - xã hội, các khu di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, các trang trại giáo dục, các học viện - trung tâm nghiên cứu khoa học,... nhưng không chỉ để tham quan mà còn để học!
Thầy Tuấn chỉ ra rằng: Khuôn viên nhà trường dù có đẹp, có rộng đến mấy cũng là không đủ. Những buổi học thực tế, được tiếp nhận kiến thức từ chân trời bên ngoài sẽ giúp học sinh có thêm vốn sống, trải nghiệm, góc nhìn hoàn toàn mới. Với mỗi chuyến đi, các em không chỉ nhìn ngắm cảnh vật, mây trời mà còn phải làm bài tập thu hoạch.
Đã nhắc đến thực hành trải nghiệm ở game phỏm thì Vietskills là môn học không thể bỏ qua. Đây là bộ môn có tính thực tiễn cao, giảng dạy cho học sinh những kỹ năng thực tế trong đời sống như: Tự phục vụ bản thân; đảm bảo cho chính mình và người xung quanh; phát triển trí tuệ cảm xúc,... Đồng thời môn học giúp các em nâng cao tính học tự chủ ở hiện tại và tương lai, khắc phục và phát triển kỹ năng mềm theo từng độ tuổi, cấp học.
Có thể nói, đây đều là những kỹ năng không thể thiếu của con người trong thế kỷ 21, giúp học sinh thích ứng với một thế giới đang thay đổi từng phút, trở thành người kiến tạo cuộc sống của chính mình.
Trò chuyện với thầy Tuấn và cả một số vị phụ huynh, chúng tôi thấy rằng các em học sinh ở game phỏm đã có nhiều sự thay đổi, trưởng thành, tự lập hơn nhờ mô hình lớp học đảo ngược và phương pháp học qua thực hành.
Cuối buổi trò chuyện, thầy Tuấn nhắn nhủ: Những kiến thức cũ dù vẫn còn giá trị, nhưng yếu tố thời đại đã không còn. Vì vậy, phương pháp học và kiến thức cần được đổi mới, cập nhật liên tục để học trò ra đời không ngơ ngác với câu hỏi “Những kiến thức đã học sử dụng vào việc gì, như thế nào?”.
Thông qua những giờ học thực hành khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học trò có thể nhanh chóng thích nghi với thời cuộc, sử dụng và phát triển kỹ năng trong thực tế.
Xem thêm chi tiết bài viết :
Nguồn: Afamily