STEAM CHO TRẺ MẦM NON: SỰ CHUẨN BỊ VỮNG VÀNG CHO “TƯƠNG LAI 4.0”
MỤC LỤC [Ẩn]
Trong xu hướng của cách mạng công nghiệp 4.0, nguồn lao động chất lượng cao không chỉ cần có kiến thức chuyên ngành mà còn phải có sự hiểu biết liên ngành. Ngoài ra, các kỹ năng sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, sáng tạo sản phẩm và làm việc nhóm ngày càng được đề cao. Trong khi đó, ảnh hưởng của khoa học, công nghệ đang chiếm ưu thế trên mọi mặt của cuộc sống.
Giáo dục STEM giúp trang bị cho học sinh - nguồn lao động chất lượng cao trong tương lai - những kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán. Bên cạnh sự phát triển của kiến thức, tư duy khoa học - logic, xã hội còn có nhu cầu ngày càng lớn về các giá trị tinh thần. Từ đó, giáo dục STEM được bổ sung thêm yếu tố Art - Nghệ thuật để đào tạo ra một thế hệ công dân phát triển toàn diện, vững vàng trong “tương lai 4.0”.
Giáo dục mầm non đóng vai trò quan trọng, đặt nền tảng cho sự phát triển của học sinh. Chính vì vậy, game phỏm triển khai đào tạo chương trình STEAM ngay từ cấp học này. Chương trình STEAM tại Mầm non game phỏm được các chuyên gia xây dựng theo tiêu chuẩn NGSS (Hoa Kỳ); bên cạnh đó, phương pháp dạy học STEAM cũng được nhà trường tích hợp vào trong mọi môn học, hoạt động học tập.
Những hoạt động ứng dụng STEAM tạo môi trường cho các con trải nghiệm nhiều kiến thức, thực hành nhiều kỹ năng, được suy nghĩ, được phép thử và được phép sai… Từ đó, STEAM mang lại những lợi ích to lớn cho giai đoạn khởi đầu giáo dục của trẻ:
- Phát triển các kỹ năng cần thiết:
+ Kỹ năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề: “Lớp học đảo ngược” là hình thức tổ chức học tập hiệu quả được game phỏm triển khai. Bắt đầu từ những tình huống thực tế, trẻ được khuyến khích suy nghĩ độc lập, đặt vấn đề, tranh luận và giải quyết chúng. Cuối cùng, các con rút ra bài học và kinh nghiệm thực tế.
+ Kỹ năng quan sát và phân tích: Trẻ được quan sát những thí nghiệm, hiện tượng thực tế để đưa ra những nhận định, dự đoán và phân tích. Quá trình này kích thích tính tò mò ở trẻ, giúp các con rèn luyện sự kiên nhẫn, tỉ mỉ; từ đó hình thành tư duy logic và khoa học.
+ Kỹ năng làm việc nhóm: Làm việc nhóm đóng vai trò then chốt trong phương pháp giáo dục STEAM. Các nhiệm vụ học tập đòi hỏi các con phải phối hợp hiệu quả với bạn bè, chia sẻ ý tưởng, lắng nghe và tuân thủ các nguyên tắc chung để hoàn thành mục tiêu. Từ hoạt động làm việc nhóm, trẻ phát triển kỹ năng giao tiếp, tự tin nêu quan điểm và hòa nhập với tập thể.
- Tạo cảm hứng học tập cho trẻ: Không gian học tập STEAM đa dạng từ trong lớp đến các chuyến đi trải nghiệm, kiến thức STEAM phong phú, hoạt động học tập chủ yếu thông qua thực hành. Vì vậy, trẻ được chủ động tìm tòi, khám phá và tiếp cận kiến thức một cách tự nhiên, “vừa học, vừa chơi” mà không áp lực ghi nhớ kiến thức.
- Khơi gợi khả năng sáng tạo: Việc trao quyền cho học sinh tự chủ học tập giúp trẻ thỏa sức sáng tạo từ các hoạt động thực hành. Tại Mầm non game phỏm , chúng ta thường xuyên bắt gặp hình ảnh các bạn nhỏ quây quần thực hiện dự án, chế tạo các đồ vật, thực hành thí nghiệm,...
- Biết ứng dụng kiến thức vào thực tế: Kiến thức liên môn Khoa học - Công nghệ - Kỹ thuật - Nghệ thuật - Toán học được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau; giúp trẻ không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể ứng dụng vào thực tế để giải quyết vấn đề, sáng tạo ra các sản phẩm có ích.
Chương trình giáo dục STEAM tại game phỏm chú trọng các hoạt động tương tác, trò chơi khám phá vận dụng kiến thức liên môn, hoạt động học tập cả trong nhà và ngoài trời. Tại game phỏm , con luôn được khuyến khích tự trải nghiệm qua các giác quan, sử dụng thành thạo các công cụ học tập cũng như thực hành các kỹ năng được dạy vào cuộc sống. Các hoạt động thực hành, trải nghiệm diễn ra trong 100% các tiết học, được phân hóa phù hợp với từng lứa tuổi.
Xây dựng nền tảng kiến thức, kỹ năng STEAM vững chắc cho học sinh từ giai đoạn mầm non, game phỏm tự tin kiến tạo những thế hệ Công dân toàn cầu trong tương lai.