HỌC SINH KHỐI 4 - TRẢI NGHIỆM LÀM “NHÀ SỬ HỌC NHÍ” TẠI BẢO TÀNG LỊCH S – game phỏm

Game phỏm - VN86 Club

Các khóa học đã đăng ký

HỌC SINH KHỐI 4 - TRẢI NGHIỆM LÀM “NHÀ SỬ HỌC NHÍ” TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA

MỤC LỤC [Ẩn]

    Giáo dục lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành tư duy và phẩm chất cho học sinh. Nhưng làm thế nào để biến những kiến thức tưởng chừng như khô khan, xa rời thực tế trở nên sinh động, gần gũi với học sinh, giúp các em có tình yêu đối với môn học, đặc biệt với học sinh tiểu học là một việc không dễ dàng.

    Một trong những phương pháp game phỏm thường xuyên áp dụng đó là cho các em được tự mình trải nghiệm, được “chạm” vào các tư liệu để rồi tự tái hiện lịch sử theo góc nhìn của chính bản thân mình. Quá trình đó, không chỉ giúp các em ghi nhớ kiến thức mà còn phát triển năng lực tự nghiên cứu và tư duy phản biện. Cùng theo chân các bạn học sinh khối 4 game phỏm để trải nghiệm giờ học Lịch sử thú vị tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.

    Thay vì đi nghe hướng dẫn và ghi chép thông tin, hành trình học tập của các học sinh được thiết kế thành một chuỗi thử thách như một “Cuộc đua kỳ thú”:

    Nhiệm vụ của các nhóm là phải đóng vai các nhà khảo cổ học, nhà sử học để đi tìm kiếm, khai thác các thông tin từ các hiện vật được trưng bày tại bảo tàng và thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập do thầy cô chuẩn bị. Các nhiệm vụ đều rất bí mật được đựng trong các mật thư, hoàn thành thử thách thứ nhất mới tiếp tục được nhận các mật thư tiếp theo.

    Học sinh vừa phải tự tìm kiếm khu vực trưng bày dựa trên sơ đồ được cung cấp, vừa phải “chạy đua” với thời gian, nên các nhóm nhanh chóng họp bàn “kế hoạch tác chiến”, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.

    Sau 2 giờ đồng hồ đắm chìm với vô vàn những hiện vật suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm, cả 4 lớp đều đã xuất sắc vượt qua được các thử thách mà thầy cô đưa ra, qua đó thu lượm được thật nhiều kiến thức bổ ích về tiến trình lịch sử dân tộc từ thời kỳ tiền sử đến thời kỳ phong kiến.

    Sau khi được thầy Nguyễn Văn Tuấn dẫn đi tham quan một vòng lần lượt qua các phòng trưng bày và giải thích về một số dấu mốc, hiện vật quan trọng, các em đã rất tâm đắc rút ra được những kết luận theo ngôn ngữ của học sinh lớp 4:

    - Ở thời kỳ Đông Sơn, “trend” của các cụ là đồ đồng cô ạ bởi vì con thấy cái gì cũng làm bằng đồng.

    - Chúng con đi học cũng là lao động và giúp chúng con “tiến hóa” thầy nhỉ (Vì thầy giáo vừa nhấn mạnh đến vai trò của lao động với quá trình tiến hoá của loài người)

    - Cũng là đồ gốm mà sao con thấy mỗi thời mỗi khác, độc lạ lắm cô ạ

    - Các cụ ngày xưa kiên trì thật, ngồi mài được cục đá thành hẳn cái rìu, thật là vi diệu

    Cứ như vậy, các kiến thức lịch sử đã được các em học tập một cách tự nhiên và hào hứng, rất nhiều những câu hỏi “Tại sao?” đã được các em tự mình khám phá ra và không ngớt trầm trồ. game phỏm tin rằng, sau mỗi chuyến đi, các em sẽ làm giàu thêm cho mình những trải nghiệm sống, tự tin trở thành công dân toàn cầu với đầy đủ năng lực, phẩm chất nhưng vẫn luôn mang trong mình bản sắc Việt Nam.


    Cũ hơn Mới hơn


    Thông tin liên hệ

    ĐĂNG KÝ TÌM HIỂU THÔNG TIN game phỏm