Chương trình Văn hóa đọc – game phỏm

Game phỏm - VN86 Club

Các khóa học đã đăng ký

Chương trình Văn hóa đọc

Giáo sư toán học Ngô Bảo Châu từng nói: “Trang sách chính là cửa sổ mở ra những cuộc đời khác, những thế giới khác và cũng là chỗ để ánh sáng mặt trời rọi vào cuộc đời mình”.

Bill Gates, người đàn ông giàu nhất thế giới, là một tín đồ đọc sách và mỗi năm ông đọc khoảng hơn 50 cuốn sách (tức mỗi tuần 1 cuốn) và thói quen này mang lại cho ông rất nhiều lợi ích. Đối với Bill Gates thì dù công nghệ có phát triển, đọc sách vẫn là phương thức tiếp cận với thông tin và tri thức chính của ông và để phục vụ nhu cầu đọc sách của mình, dù đi đâu Bill Gates cũng mang theo ít nhất là một cuốn sách.

 

Bill Gates đọc khoảng 50 cuốn sách mỗi năm, tương ứng 1 cuốn sách 1 tuần

 

Elon Musk từng khiến rất nhiều người ngạc nhiên khi chia sẻ rằng ông từng tự học lấy cách chế tạo thuốc nổ, làm ra tên lửa nhờ vào việc chăm chỉ…đọc sách. Thậm chí, ông còn nghĩ ra được cách để cải thiện giúp giảm chi phí khi sản xuất ra tên lửa. Theo chia sẻ trong một bài phỏng vấn, Elon Musk chia sẻ thời trẻ của mình, đã có lúc ông dành tới 10 tiếng mỗi ngày để đọc các tiểu thuyết khoa học viễn tưởng. 

Robbins lớn lên trong một gia đình không mấy hạnh phúc, ông có một người mẹ nát rượu, một ông bố hà khắc và Robbins chia sẻ rằng chính những cuốn sách là thứ đã cứu rỗi cuộc đời ông, mang lại thành công cho sự nghiệp của tác giả, diễn giả hàng đầu thế giới này. Việc đọc sách không chỉ giúp cung cấp tri thức mà còn thắp lên ngọn lửa đam mê trong Tony Robbins “Tôi từng đọc rất nhiều và rất nhanh, khoảng 700 cuốn sách trong vòng 7 năm về đủ mọi lĩnh vực từ tâm lý học, triết học… tất cả mọi thứ có thể giúp thay đổi cuộc sống của tôi”

Những nhân vật xuất chúng này đều có những lý do khác nhau để đến với sách và sách đã mở ra cho họ một thế giới khác. Sự thành công của họ trong mỗi lĩnh vực riêng của mình đều có sự xuất hiện của việc đọc sách.

Vậy nên, nếu cha mẹ muốn thay đổi cuộc đời của con em mình thì ngay hôm nay hãy rèn luyện “văn hóa đọc” cho trẻ bằng cách chọn cho trẻ một ngôi trường phù hợp giúp gợi mở niềm đam mê đọc sách của trẻ.

Tại sao game phỏm đưa văn hóa đọc vào Nhà trường

Bạn có biết, người dân Singapore đọc đến 14 cuốn sách một năm, người Nhật là 20 cuốn. Những quốc gia hàng đầu thế giới như Đức, Pháp, Israel, mỗi người dân đọc từ 20 cuốn sách một năm. Đó là một trong những nguyên nhân giúp họ văn minh, giàu có và phát triển. Trong khi đó, nếu tính trung bình không kể sách giáo khoa, người Việt Nam chỉ đọc 1 cuốn sách mỗi năm. 

Nhà báo Lê Nam hiện đang sống và cho con đi học ở Singapore chia sẻ: “Ở Singapore một năm học có bốn học kỳ, có hai kỳ nghỉ ngắn 10 ngày và hai kỳ nghỉ dài 5 tuần. Giữa các kỳ nghỉ ngắn học sinh phải đọc ít nhất 10 quyển sách, kỳ nghỉ dài phải đọc ít nhất 25 quyển, và phải làm nhật ký đọc sách - reading Journal (bao gồm tên sách, tác giả, số lượng trang, ngày bắt đầu đọc, ngày kết thúc…) để nộp cho giáo viên. Giáo viên có thể kiểm tra ngẫu nhiên về các quyển sách học sinh đã đọc”

Theo nghiên cứu khoa học, những đứa trẻ dành thời gian đọc trung bình 20 phút một ngày sẽ thu được 1,8 triệu từ vựng một năm và thường đạt kết quả loại A trong học tập. Trong khi những đứa trẻ đọc trung bình 5 phút một ngày chỉ thu được 282.000 từ vựng một năm và thường chỉ đạt kết quả học tập loại B. Những đứa trẻ chỉ đạt kết quả loại C trong học tập chỉ đọc trung bình một phút một ngày, và chỉ thu được lượng từ vựng ít ỏi, dưới 8.000 từ một năm.

Adora Svitak, cô bé người Mỹ được mệnh danh là “Thần đồng văn học”, là nhà văn nhỏ tuổi nhất thế giới có hợp đồng bản quyền sách quốc tế. Adora Svitak đọc sách nhiều chương từ khi ba tuổi rưỡi, 4 tuổi bắt đầu viết văn, mỗi năm sáng tác hàng trăm bài thơ và truyện ngắn, có khả năng gõ bàn phím với tốc độ 80 chữ/phút, 7 tuổi xuất bản tập sách đầu tiên “Những ngón tay bay”. Chắc hẳn mọi người phải rất nể phục và kinh ngạc vì sao một cô bé lại giỏi đến vậy? Là do gen di truyền sao?

Nhưng nếu bạn đã từng đọc những cuốn sách của Adora sẽ hiểu sâu hơn hai chữ “thần đồng” gắn liền với cô bé này. Thực chất, chỉ có 1% tố chất của Adora được thừa hưởng gen trội từ bố mẹ, còn lại 99% là nỗ lực rèn luyện bền bỉ, kiên trì. Trong đó, có sự đóng góp không nhỏ của việc đọc sách ngay từ bé. Mỗi ngày cô bé có thể đọc từ 2-3 cuốn sách với phương châm sống đọc và viết sách là cả cuộc đời. 

 

Mỗi ngày Adora Svitak đọc từ 2-3 cuốn sách và 7 tuổi cô bé đã xuất bản tập sách đầu tiên.

 

Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc đọc sách nhưng thực tế không phải đứa trẻ nào cũng có thói quen đọc sách. Nhiều người cũng đặt ra vấn đề là trẻ con ngày càng không thích đọc sách? Tuy nhiên, điều này chưa đúng, không phải trẻ bây giờ không thích sách mà là cơ hội để trẻ được tiếp cận với sách ít hơn là tiếp cận với thế giới công nghệ.

Nếu đột nhiên dúi cuốn sách vào tay một đứa trẻ 8 tuổi, 9 tuổi trước nay suốt ngày chỉ quen cắm mắt vào game trên điện thoại, rồi ép trẻ đọc vì những lý do cao cả “khám phá kho báu tri thức” hay “nâng cao văn hóa đọc” như người lớn vẫn hay nói với nhau là một việc quá muộn màng, quá nhọc nhằn giống như ép một người chuyển máy bay khi máy bay đang ở trên không.

Vậy làm thế nào để trẻ con thích đọc sách? 

Câu hỏi khó mà cũng không hề khó bởi rèn luyện “văn hóa đọc” cho trẻ phải bắt đầu ngay từ bậc tiểu học. Nếu được tạo dựng thói quen đọc sách từ nhỏ, trẻ sẽ coi trọng việc đọc sách như ăn uống hàng ngày, coi đọc sách là điều tốt đẹp và có thể đọc những cuốn sách rất khó từ khi còn nhỏ theo cách của trẻ. Và nếu trẻ ý thức đọc sách là tốt và hình thành thói quen đọc sách từ nhỏ thì sau này lớn lên dù bận rộn đến mấy cũng sẽ dành thời gian đọc sách.

Vào khoảnh khắc mà chúng ta quyết thuyết phục đứa trẻ, bất cứ đứa trẻ nào, bước qua bậc thềm ấy, bậc thềm màu nhiệm dẫn vào thư viện, ta thay đổi cuộc sống của nó mãi mãi, theo cách tốt đẹp hơn”, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama từng nói. 

Nguyễn Phương Anh, HS Trường Lê Quý Đôn - TPHCM, cũng biết ơn sách vì đã thay đổi suy nghĩ của bản thân. Phương Anh kể từ nhỏ đã bị hội chứng rối loạn sắc tố da. Dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng là bệnh hiếm gặp và khó điều trị. Càng lớn Phương Anh càng tự ti về căn bệnh và lảng tránh tất cả mọi người.

“Cho đến khi tôi đọc cuốn sách Vượt lên chính mình, các nhân vật bị bệnh nguy hiểm tới tính mạng nhưng tất cả đều không ngăn cản họ đến với một tương lai tươi sáng. Tôi đọc, suy ngẫm và so sánh. Tôi lành lặn vậy tại sao suy nghĩ bi quan. Sách đã thay đổi tôi nhiều thế đó. Hãy thử đọc sách đi, bạn sẽ không mất gì cả mà còn được sách tặng cho chúng ta những món quà quý giá hơn tất cả những gì bạn có thể nghĩ ra được”, Phương Anh gửi gắm.

Cũng giống như Phương Anh, Vân Anh được ba mẹ cưng chiều, trên lớp lại được bạn bè hâm mộ, nên Vân Anh không bao giờ chấp nhận những khuyết điểm của mình khi được người khác góp ý. Mãi sau này, được cô tặng cho một cuốn sách, và những nhân vật trong sách đã làm em thay đổi.

“Em đã thay đổi chính bản thân, bao dung hơn, biết giúp đỡ và chia sẻ với mọi người, biết nhận lỗi và nghe lời ba mẹ, thầy cô… Em nghĩ lý do mà mọi người nên đọc sách vì sách như một người thầy”, Vân Anh chia sẻ.

Mặc dù thói quen đọc sách phải được xây dựng đầu tiên từ gia đình nhưng song song với đó, nhà trường phải là nơi ươm mầm cho tình yêu đọc sách của các em. Bởi trường học là nơi trẻ đến mỗi ngày nên nơi đây cần chú trọng đến việc đọc sách của trẻ nhiều nhất. Đáng tiếc là không phải nhà trường nào cũng chăm chút việc này, có khi còn ngược lại. Vì vậy, lời khuyên cho giai đoạn này là bố mẹ hãy tìm cho con một ngôi trường có phương pháp giảng dạy và môi trường giáo dục tốt. 

game phỏm là một trong những ngôi trường hiếm hoi hội tụ đầy đủ những yếu tố về môi trường giáo dục, phương pháp giảng dạy và đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm. game phỏm cũng là ngôi trường đầu tiên đưa văn hóa đọc trở thành một môn học chính khóa bài bản giúp học sinh có điều kiện tiếp xúc với sách, rèn cho các em thói quen đọc sách, yêu thích sách ngay từ khi bước vào lớp 1. 

 

game phỏm là ngôi trường đầu tiên đưa văn hóa đọc trở thành một môn học chính khóa bài bản.

 

Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, game phỏm còn trang bị cho các em hiểu về giá trị của việc đọc sách và đọc sách một cách có văn hóa là như thế nào. Các em sẽ biết thực hành việc đọc sách có ý thức, tự giác, có trình độ hiểu biết, có kỹ năng đọc một cách khoa học và hiệu quả, có thẩm mỹ đọc.

game phỏm đã triển khai “văn hóa đọc” tại trường như thế nào?

1.  Mô hình thư viện thân thiện khiến những cô cậu học trò game phỏm mê tít

Một trong những việc quan trọng nhất để gầy dựng được tình yêu đọc sách cho học sinh chính là nhà trường phải tạo dựng được môi trường thuận lợi để dẫn con vào con đường ham mê và trân quý sách. Vậy môi trường là gì? Đó chính là tạo dựng lên một mô hình thư viện sách thân thiện đối với học sinh.

Một thư viện thân thiện cần được đầu tư tốt về cơ sở vật chất và nguồn sách phục vụ học sinh. game phỏm hiểu được điều đó, vì vậy ngay từ khi thiết kế ngôi trường, thư viện đã là một trong những phòng được nhà trường đầu tư và quan tâm nhiều nhất.

Thư viện nhà trường không chỉ là nơi đọc lý tưởng cho học sinh mà còn là địa điểm phù hợp hỗ trợ các em giải trí, thư giãn lành mạnh sau mỗi giờ học căng thẳng. Qua đó, kích thích sự sáng tạo, niềm đam mê học hỏi của các bạn nhỏ. Đó là lý do vì sao game phỏm xây dựng một thư viện hiện đại, nhiều chức năng để đáp ứng tối đa nhu cầu của học sinh và giáo viên.

Thư viện hiện đại với hơn 3.000 đầu sách
Thư viện game phỏm không chỉ là nơi đọc sách lý tưởng cho học sinh mà còn mang đến cho các em nhiều trải nghiệm thú vị về truyền thống văn hóa Việt, khám phá thế giới khoa học đầy sắc màu.  Đây cũng là địa điểm phù hợp để game phỏm ers giải trí, thư giãn lành mạnh sau mỗi giờ học căng thẳng. Qua đó, kích thích sự sáng tạo, niềm đam mê học hỏi của các bạn nhỏ. 
 

Thư viện game phỏm được thiết kế rộng 100m2


Với diện tích hơn 100m2, Thư viện Trường được chia thành 2 khu: khu tĩnh và khu động. Khu tĩnh là không gian đọc sách yên tĩnh để các em tập trung đọc hiểu các thông tin trong sách. Khu động là không gian mở để các bạn nhỏ đọc sách, thảo luận sách theo nhóm, sân khấu hóa các tác phẩm văn học, kể chuyện theo sách. Tại đây, các em thỏa sức sáng tạo ra các sản phẩm nghệ thuật của chính mình như STEAM, tô màu, vẽ tranh, cắt dán…

Thư viện được trang bị hơn 3.000 đầu sách, đa dạng chủ đề, giúp học sinh có thể đọc sách cũng như tham gia vào các hoạt động cá nhân, cặp đôi, đội nhóm. Các vị trí ngồi đọc sách của các em được thiết kế khá đặc biệt theo mô hình bậc tam cấp, xen kẽ trong những kệ sách có các ghế ngồi mềm hình ngôi nhà, đặc biệt, có góc đọc sách sáng tạo nhằm tạo sự thoải mái cho trẻ ngồi đọc sách hoặc trao đổi thảo luận. Cửa kính rộng, được sử dụng triệt để nhằm cung cấp ánh sáng tự nhiên, làm mờ đi ranh giới giữa trong nhà và ngoài trời, học sinh được truyền cảm hứng hơn để thích đọc và học.

Những cuốn sách trong thư viện game phỏm được sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và khoa học. Tủ sách được phân loại theo 5 mã màu gồm kỹ năng sống, Tiếng Anh, Văn học, Lịch sử, Giao thông, Truyện thiếu nhi, khoa học khám phá, sách tham khảo học tập… Bên cạnh đó, sách được phân loại theo lứa tuổi và trình độ đọc giúp học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với mình.

Tủ sách khoa học khám phá là nơi các em tìm hiểu thiên văn, rừng, biển, STEAM…

Trong Thư viện, game phỏm ers thích tủ sách khoa học khám phá nhất bởi các bạn nhỏ thỏa sức khám phá nhiều lĩnh vực khác nhau như thiên văn, rừng, biển, kỳ quan thế giới, kiến trúc, kiệt tác hội họa nhân loại, thế giới rau củ trái cây, các kỷ lục tự nhiên, tàu thuyền, vũ trụ, thần thoại Hy Lạp, Triết học, Toán học, động vật, ý tưởng sáng tạo, STEAM… 

 

Tủ sách khoa học khám phá là nơi các em tìm hiểu thiên văn, rừng, biển, STEAM…

Tủ sách kỹ năng sống với hơn 200 đầu sách hữu ích

Nhằm góp phần nâng cao kỹ năng sống cho các em học sinh, Thư viện của game phỏm chú trọng đầu tư hơn 200 đầu sách về kỹ năng sống, bao gồm cả những câu chuyện và những cuốn sách hướng dẫn trực quan, dễ hiểu.

 

Thư viện của game phỏm chú trọng đầu tư hơn 200 đầu sách về kỹ năng sống

Các em sẽ hiểu về chống xâm hại và bảo vệ bản thân mình trước các hành động xâm hại, biết làm việc nhà, biết về các bệnh thường gặp, tự tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi vì sao không nên lãng phí, ích kỉ, đánh lộn, mè nheo, chơi ăn gian, cẩu thả… và vì sao nên nghe lời, dạy các em bảo vệ sức khỏe bằng cách áp dụng các bài tập yoga và tập thể dục. Mỗi cuốn sách đều giúp các em rèn luyện và phát huy những kỹ năng sống mình học được vào đời sống hàng ngày. 

Tủ sách tham khảo học tập thú vị

game phỏm là một trong số ít Trường học trang bị tủ sách tham khảo học tập cho học sinh. Ngoài củng cố các kiến thức trong chương trình sách giáo khoa, sách tham khảo tại Thư viện còn giúp các em rèn luyện kỹ năng giải bài tập, cọ xát với nhiều dạng bài, dạng đề thi khác nhau, mở rộng, nâng cao vốn hiểu biết. 

 

Tủ sách tham khảo học tập thú vị tại Thư viện game phỏm

Góc nghệ thuật và Góc khám phá giúp học sinh khám phá và trải nghiệm các trò chơi dân gian

Góc nghệ thuật là một trong những điểm nhấn đặc biệt của Thư viện game phỏm . Đây là nơi các em thỏa sức sáng tạo, tự tay làm các sản phẩm mình yêu thích và trải nghiệm giá trị văn hóa dân tộc. Ngoài lưu trữ các sản phẩm của học sinh về môn học bản sắc Việt như Văn hóa Việt, Vietskills; Góc nghệ thuật còn trưng bày gốm, STEAM. Bên cạnh đó, các em có thể tìm các đồ dùng phục vụ sáng tạo nghệ thuật như bút màu, kéo, đồ handmade… ngay tại Góc nghệ thuật này.

 

Không gian đọc tràn ngập màu xanh tại Thư viện

Tại Góc khám phá, học sinh có thể tìm thấy những đồ chơi trí tuệ (lắp ráp Lego, giải khối Rubik, cờ tướng,…), trò chơi dân gian (cờ đua ngựa, cờ ô quan, chơi chuyền,…).

Chương trình “văn hóa đọc” được biên soạn bởi TS. Diêu Lan Phương

Không chỉ chú trọng về xây dựng thư viện cho học sinh mà nhà trường còn chú tâm đến việc thiết kế một chương trình học “văn hóa đọc” bài bản được biên soạn riêng bởi TS. Diêu Lan Phương - giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, chủ nhiệm CLB Ngôn ngữ & EQ.

 

Chương trình “văn hóa đọc” của game phỏm được biên soạn bài bản bởi TS. Diêu Lan Phương

Chương trình thiết kế theo 5 cấp độ tương đương với 5 khối lớp

Lộ trình “văn hóa đọc” đã được TS. Diêu Lan Phương nghiên cứu và đánh giá phù hợp với mức độ nhận thức, tiến trình phát triển tư duy và tâm lý của học sinh ở mỗi cấp lớp, độ tuổi khác nhau trong bậc tiểu học.

Lớp 1: Đọc sách thật vui

Lớp 2: Đọc đúng, đọc hay

Lớp 3: Đọc sáng tạo

Lớp 4: Đọc chủ động

Lớp 5: Đọc chuyên sâu.

Sở dĩ TS. Diêu Lan Phương xây dựng chương trình “văn hóa đọc” dựa trên mức độ nhận thức, tư duy và tâm lý của học sinh ở mỗi cấp lớp là bởi không thể áp dụng chung một phương pháp cho mọi trẻ ở mọi lứa tuổi được. Với những trẻ lớn, việc đọc các cuốn sách tiểu thuyết, khoa học… là thói quen tốt giúp con luôn tìm kiếm tri thức, bồi dưỡng tâm hồn. Nhưng với các bạn nhỏ, việc đọc sách khoa học chẳng khác nào cưỡi ngựa xem hoa. Lật lật mấy trang, xem những bức ảnh, đọc tiêu đề rồi gập lại, và sau đó trẻ cũng không tiếp thu được nhiều. Bởi đặc điểm tâm sinh lý của mỗi lứa tuổi là khác nhau.

Vì vậy, chương trình “văn hóa đọc” của game phỏm sẽ đưa các em đến dần với niềm đam mê đọc sách và sau khi các em hoàn thành chương trình lớp 5, các em đã được rèn luyện thói quen đọc sách để có thể tự học suốt đời, có kỹ năng đọc đúng và tốc độ đọc tốt. Các em còn chinh phục được những cuốn sách kinh điển trên thế giới và Việt Nam, biết đọc có lựa chọn và định hướng. Qua đó, thúc đẩy phát triển tư duy ngôn ngữ ở các em, bồi dưỡng trí tuệ cảm xúc và phát triển nhân cách bền vững. 

Văn hóa đọc lớp 1: Đọc vui (đọc sách thật vui)

Ở độ tuổi lớp 1, các em vẫn đang bị cuốn vào các hoạt động vui chơi, mức độ tập trung kém và dễ bị phân tán. Khả năng tập trung tối đa của các em thường trong khoảng 30 phút. Trí nhớ trực quan của học sinh lớp 1 phát triển chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ, vì thế mà các em dễ bị thu hút bởi những cuốn sách có nhiều hình ảnh sinh động. Ví dụ, các em sẽ mô tả về một chú chim bồ câu dễ dàng sau khi xem hình ảnh hơn là nghe định nghĩa bằng lời nói rằng chim bồ câu thuộc họ chim, có hai cái cánh, biết đẻ trứng…Các em nhớ rất nhanh nhưng cũng quên rất nhanh. Hình ảnh tưởng tượng của học sinh còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. 

Chính bởi những đặc điểm tâm sinh lý như vậy nên trong giai đoạn lớp 1, chương trình “văn hóa đọc” của game phỏm chú trọng vào “đọc sách thật vui”, nghĩa là tạo hứng thú nghe đọc sách và rèn thói quen tập trung hoàn thành các cuốn sách, truyện tranh ngắn để tạo tình yêu với sách cho các em.

Vì ở độ tuổi này các em chỉ đọc trung bình khoảng 5-6 dòng/trang (khoảng 100 chữ), nếu ngay lập tức cho trẻ đọc những cuốn sách nhiều chữ thì sẽ rất ngại đọc, lâu dần cứ ép các em sẽ dẫn đến việc ghét sách, mỗi lần nhìn thấy sách là các em sẽ thấy sợ hãi, tâm lý né tránh. 

 

game phỏm là ngôi trường đầu tiên đưa văn hóa đọc trở thành một môn học chính khóa bài bản.

 

“Khi Hải còn nhỏ, mình khá kĩ trong việc chọn sách cho con. Mình ưu tiên những cuốn sách nhỏ xinh mà đọc xong con thấy vui. Các câu chuyện về các con vật luôn được mình ưu tiên vì mình muốn con được sống vui cùng với vạn vật quanh mình. Mình cũng thích những truyện dịch của nước ngoài có hình minh họa đẹp mắt...Tất cả những điều trên mình làm khi Hải còn nhỏ, khi Hải chưa thích đọc những truyện mà mình mong muốn Hải đọc”, chị Lê Mai Trang chia sẻ thói quen tìm sách cho con đọc lúc nhỏ. 

Văn hóa đọc lớp 2: Đọc đúng, đọc hay

Bước vào lớp 2, là giai đoạn các em phát triển trí não tốt, khả năng tưởng tượng của các em lúc này đã phong phú hơn, ghi nhớ có ý nghĩa đang dần hình thành và biết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ. 

Do đó, game phỏm chú trọng hướng dẫn các em cách “đọc đúng, đọc hay”. Vậy hiểu thế nào là đọc đúng và đọc hay. Đọc đúng, trước hết là phải đọc đúng âm thanh, đúng từ, đúng yêu cầu, ngừng nghỉ đúng dấu ngắt câu, đúng logic, đúng ngữ pháp và đọc đúng cũng có nghĩa là trung thành với nguyên văn, không tự ý thêm bớt hoặc sửa đổi. 

Sau khi đọc đúng rồi, các em được rèn cách đọc hay, chú ý đến ngữ điệu và giọng đọc. Một giọng đọc hay phải là tự nhiên, bình thường, phải biết phát huy ưu thế về chất giọng, khắc phục những nhược điểm về phát âm như nói ngọng, nói lắp, độ cao thấp và sức vang ngân của ngôn ngữ, phải biết làm chủ giọng đọc và kĩ thuật đọc sao cho phù hợp với giọng điệu và cảm xúc của câu chuyện trong mỗi cuốn sách. Việc rèn luyện cho các em đọc hay sẽ giúp các em tăng cường khả năng giao tiếp và ngôn ngữ của bản thân. 

 

Văn hóa đọc lớp 2 hướng dẫn học sinh đọc đúng, đọc hay

 

Bên cạnh đó, các em còn được khuyến khích tập đọc thầm sẽ giúp tăng tốc độ đọc, từ đó đọc được nhiều cuốn sách hơn, giúp não phát triển tư duy ngôn ngữ. Song song với đó, các em sẽ tăng cường khả năng đọc hiểu, ghi nhớ các thông tin chính hoặc quan trọng của các cuốn sách. 

Văn hóa đọc lớp 3: Đọc sáng tạo

Nếu như ở lớp 2, các em học cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc hay, thì khi lên lớp 3, các em sẽ tập trung vào việc “đọc sáng tạo”. Bởi học sinh đã hình thành được thói quen đọc sách, đồng thời cũng có những bước phát triển mới về hành vi và nhận thức rất đáng chú ý. Các em luôn quan tâm đến hai mặt đúng và sai, tò mò và cảm thấy thú vị về các hiện tượng tự nhiên, khoa học, kỹ thuật. Cho nên, việc “đọc sáng tạo” sẽ giúp các em tăng cường khả năng tư duy, tưởng tượng, cảm thụ được thông tin, kiến thức trong sách một cách đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ.

Tích cực tư duy sáng tạo khi đọc là các em luôn hình dung những ý tưởng trong sách thành những biểu tượng, hình ảnh trong đầu, sau đó đối chiếu, so sánh chúng với nhau và với những hiểu biết đã có, từ đó mà phát hiện được cái chủ yếu, cái không chủ yếu, cái bản chất và cái không bản chất, rút ra được kết luận cho bản thân mình. Trên cơ sở đó, các em sẽ có cái nhìn mới, cái nhìn toàn thể dưới góc độ mới và chất lượng mới. 

 

Văn hóa đọc lớp 3 giúp học sinh hình thành kỹ năng đọc sáng tạo

 

Sau khi đọc hết nội dung một cuốn sách, các em sẽ biết mình bổ sung được hiểu biết gì, kinh nghiệm gì cho bản thân. Bên cạnh đó, các em cũng sẽ học được cách sắp xếp mọi thứ đã có sẵn theo một trật tự mới hay và có ích hơn, đưa ra những cách giải quyết một vấn đề, câu hỏi theo hướng mới mẻ, có ích mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có. 

Từ những thông tin, hình ảnh trong các cuốn sách, các em sẽ tái tạo ra những thông tin mới, hình ảnh mới. Các em sẽ phát triển mạnh khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh. Nếu các em luôn tích cực tư duy sáng tạo khi đọc, các em sẽ cảm thấy mình thực sự “lớn lên” qua mỗi trang sách. 

Văn hóa đọc lớp 4: Đọc chủ động

Riêng với học sinh lớp 4, các em có những chuyển biến nhất định về trí tuệ và tâm lý. Ở độ tuổi này, các em có khả năng ghi nhớ và thuộc lòng các thông tin, dù có thể chưa thực sự hiểu sâu về nó. Các em bước vào giai đoạn đọc để học, chứ không còn là học để biết đọc. Bên cạnh đó, các em có thể giữ được mạch tư duy và tiếp tục suy nghĩ ngay cả khi bị gián đoạn. Thậm chí, nhiều em còn biết cách sử dụng từ điển. Đặc biệt, các em cũng bắt đầu hứng thú với kỹ năng lãnh đạo và phát triển mạnh tư duy phản biện. 

Hiểu rõ điều đó, chương trình “văn hóa đọc” dành cho lớp 4 của game phỏm hướng đến việc để các em “đọc chủ động”. Chương trình đọc chủ động được xây dựng trên phương pháp SQ3R (Francis Robinson, 1970) - một kỹ thuật đọc hữu hiệu giúp học sinh chú tâm đọc sách, không chỉ hướng đến sự vui vẻ trong lúc đọc mà còn là việc đọc có mục đích, hướng đến vận dụng vào một công việc học tập nhất định. 

Phương pháp SQ3R là viết tắt của những bước sau:

S = Survey (khảo sát): Trước khi bắt đầu đọc, các em tìm hiểu về chủ đề và ý tưởng chính của cuốn sách bằng cách lướt qua các phần mở đầu, mục lục, tên các chương rồi đến tiêu đề mục chính, phụ, tóm tắt… Trong trường hợp sách không có mục lục, các chương hay tiêu đề, các em sẽ tìm đến những chữ viết hoa hoặc in đậm, đoạn kết mỗi phần, hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ... để tìm hiểu trước. Bằng cách tìm hiểu kết cấu nội dung chính, các em sẽ có thể hình dung về những thông tin mình sắp đọc. Điều này giúp học sinh chủ động chọn đọc những phần trọng tâm cũng như có cách tiếp cận nội dung hiệu quả hơn. 

Q = Question (Đặt câu hỏi): Sau khi khảo sát toàn bộ cuốn sách, các em sẽ chuyển các tựa đề, đề mục chính, phụ thành các câu hỏi, sau đó thử trả lời cho các câu hỏi này trong lúc đọc. Việc liên tục đặt câu hỏi sẽ gợi cho các em sự tò mò tìm hiểu câu trả lời, cũng như giúp các em tăng khả năng tập trung và sáng tạo hơn. Mỗi nội dung, các em sẽ đặt khoảng 3 câu hỏi là phù hợp để vừa đọc vừa tư duy mà không bị rối. 

3R = Read, Recall, and Review (Đọc, gợi nhớ, xem lại): Sau khi khảo sát và phát triển một số các câu hỏi, các em sẽ bắt đầu đọc một cách có định hướng và luôn bám sát các câu hỏi đặt ra trước đó. Điều này, giúp các em luôn theo đúng mục tiêu của mình, tránh tình trạng đọc lan man và “quá tải” thông tin. Trong quá trình đọc, các em cũng sẽ ghi chú lại những thông tin quan trọng bằng cách vẽ sơ đồ tư duy hoặc viết lại những ý chính khái quát, từ khóa vào giấy note. 

 

Văn hóa đọc lớp 4 hướng đến đọc chủ động theo phương pháp SQ3R

 

Gợi nhớ là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình đọc - hiểu và lưu giữ thông tin. Việc học sinh gợi nhớ lại các thông tin đã đọc sẽ đảm bảo rằng các em đã hiểu những gì vừa đọc và có thể vận dụng kiến thức tốt hơn. Các em có thể dùng nhiều cách để gợi nhớ như trao đổi với bạn bè hoặc thầy cô. 

Xem lại có nghĩa là các em sẽ trở lại với những câu hỏi mình đã đặt ra trước đó và tự trả lời chúng mà không cần dựa vào sách. Các em có thể trả lời bằng nhiều cách như vẽ tranh, cắt dán tranh ảnh, viết cảm nhận của em về cuốn sách đã đọc hoặc vẽ sơ đồ tư duy để tóm tắt và tổ chức lại thông tin. 

Kỹ thuật đọc SQ3R trong chương trình văn hóa đọc lớp 4 sẽ giúp các em tận dụng tối đa hiệu quả từ thời gian đọc của mình. Thay vì cách truyền thống là đọc từ đầu đến cuối một quyển sách, các em sẽ có một cách đọc thông minh hơn, ít tốn thời gian hơn và khả năng nhớ cũng như vận dụng kiến thức của các em cũng tốt hơn. Các em có thể tùy chọn một đoạn hoặc một chương nào đó mà mình cảm thấy thích để bắt đầu đọc. Hoặc các có thể đọc lướt một cuốn sách từ đầu đến cuối nhưng sẽ chọn những đoạn quan trọng để ghi nhớ sâu. 

“Khi còn đi học, tôi thường cảm thấy áy náy nếu không bắt đầu đọc quyển sách từ trang đầu đến trang cuối cùng. Nếu ngưng giữa chừng, tôi cảm thấy chưa hề đọc nó. Như vậy, chúng ta đã bị chi phối bởi những tư tưởng và sự lựa chọn của tác giả. Đối với đa số sách mà chúng ta đọc để tìm kiếm thông tin học nâng cao hiểu biết, phương pháp đọc chủ động tỏ ra rất thích hợp hơn là cách đọc từ đầu theo sự dẫn dắt của tác giả. Bạn có thể đánh giá những thông tin nào cần thiết, bạn sẽ đi trực tiếp vào những gì bạn muốn tìm, những gì bạn quan tâm. Chúng ta sẽ chủ động tiếp cận, đánh giá và sử dụng những thông tin có ích về vấn đề cần tìm hiểu, học tập”, giáo sư Robert Smith cho biết. 

Bên cạnh đó, đọc chủ động cũng có nghĩa là các em sẽ tự chủ động tìm đọc các cuốn sách với nội dung mà mình muốn tìm hiểu, có thể là khám phá khoa học, kỹ năng sống, lịch sử hay sách tiếng Anh… mà không cần có sự hướng dẫn của giáo viên. 

Văn hóa đọc lớp 5: Đọc chuyên sâu

Lớp 5 là lớp cuối cấp tiểu học, đây là giai đoạn chiếm ưu thế của tư duy trực quan hình tượng và sự hình thành của tư duy ngôn ngữ. 

Lúc này, các em cũng đã đạt được "tự do" trong việc đọc, các em đã có thể "ngốn" những cuốn sách có số chữ chiếm ½ trang, thậm chí sách hoàn toàn là chữ. Các em đã đọc rất thuần thục và đủ khả năng để chinh phục được tất cả các cuốn sách phù hợp với đam mê và mục tiêu của mình.

Bởi vậy, hoạt động đọc sách của các em lớp 5 cũng sẽ có những điểm mới để phù hợp với quá trình phát triển tư duy trước khi các em bước sang cấp học cao hơn. Nhà trường game phỏm chú trọng cho các em lớp 5 “đọc chuyên sâu”, bước đầu hướng dẫn học sinh đọc phục vụ nghiên cứu và thực hiện các dự án nho nhỏ. Chương trình sẽ đặt ra các dự án và đề tài để học sinh lập kế hoạch đọc, tập xử lý tư liệu và hoàn thành dự án của mình. 

Sau khi học hết chương trình “Văn hóa đọc” lớp 5, các em sẽ biết cách lập kế hoạch đọc đúng hướng, phân loại và tổng hợp được các kiến thức đã học, biết vận dụng và hoàn thành dự án đã đề ra. Ở lớp 5, học sinh đạt trình độ đọc cấp độ 11/15 level trở lên. 

Đọc sách một cách chuyên sâu nhằm mục đích học tập, nghiên cứu, các em có thể đọc nhiều lần để đạt được mục đích đã đề ra. Đọc lần đầu có thể giúp các em có những cơ sở định hướng cho các lần đọc đi sâu đạt kết quả. Chính từ kết quả đọc lần đầu, các em có thể thấy được nội dung quan trọng và cần thiết với mình, lần đọc sau, các em chỉ cần chú tâm vào đó. Mỗi lần như vậy, các em lại khám phá sâu thêm nội dung cuốn sách, xác định điều cần tìm hiểu cho lần đọc đi sâu sau, thu hẹp dần phạm vi đọc. Cứ như vậy cho tới khi các em thấu hiểu cuốn sách, hoàn thành mục đích đọc thì việc đọc đó mới dừng lại. 

Hơn nữa, đọc chuyên sâu, cũng có nghĩa là các em thấm nhuần thông tin mà cuốn sách ấy cung cấp và đối chiếu, đánh giá dựa trên kiến thức, kinh nghiệm, nhận thức của mình, đồng thời ứng dụng chúng vào những hoạt động học tập và cuộc sống hàng ngày của mình. 

Giáo viên “Văn hóa đọc” được đào tạo bài bản và chuyên sâu 

Nguyên tắc giảng dạy: “Không ép buộc các em đọc sách mà tạo sự hứng thú cho học sinh đến với sách”

Với quan niệm “Giáo viên là người gieo trồng hạnh phúc”, game phỏm luôn định hướng mỗi giáo viên phải là người truyền cảm hứng hành động, người thắp lửa chứ không phải đổ đầy. 

Bên cạnh việc trao cho các em kiến thức thì giáo viên còn phải là người biết khơi gợi sự yêu thích đọc sách ở các em, tạo nên những giờ học vui vẻ, thú vị và hạnh phúc để các em luôn mong muốn được đến trường, được đọc sách và có cơ hội khám phá nhiều hơn, tìm hiểu bản thân mình, tin vào khả năng của mình để có thể trở thành những người thành công sau này. Bởi giáo dục bằng tình yêu thương luôn là con đường giáo dục ngắn nhất và hiệu quả nhất.

Các thầy cô tại Trường tiểu học game phỏm đều có một nguyên tắc trong giảng dạy “văn hóa đọc” đó là “Không ép buộc các em đọc sách mà phải tạo sự hứng thú”. Bởi mọi sự ép buộc đều không có giá trị và không mang lại kết quả nếu thực sự các em không muốn. Nếu cứ ép buộc các em đọc sách thì chỉ khiến trẻ sợ hãi và né tránh dần các cuốn sách mà thôi. 

Hiểu được điều đó, thầy cô game phỏm luôn biết cách khơi dậy lòng yêu sách, niềm hứng thú đọc sách của các em từ những việc đơn giản nhất. Ví dụ như, trước khi giờ học đọc sách bắt đầu, các thầy cô có thể sử dụng hình ảnh liên quan đến câu chuyện mình sắp kể hoặc tổ chức trò chơi, ghép tranh liên tưởng... đến các cuốn sách mà học sinh sắp được đọc. Sau đó, giáo viên sẽ đưa ra những câu hỏi liên quan để gợi mở học sinh vào nội dung cuốn sách, câu chuyện ấy. Những cách này sẽ đưa các em đi vào câu chuyện một cách nhẹ nhàng và hứng thú hơn. Khi ấy, các thầy cô không cần ép buộc thì bản thân các em cũng đã rất yêu, rất mến những cuốn sách rồi. 

Tạo thói quen đọc sách xuyên suốt từ trường về nhà, từ nhà đến trường cho học sinh 

Bên cạnh việc truyền cảm hứng đọc sách cho học sinh, thầy cô game phỏm còn hướng dẫn các em tạo nên một tủ sách nhỏ và một không gian đọc sách thu hút ở chính tại ngôi nhà của mình. Khi đến trường, các em có một không gian đọc sách cực kỳ thú vị đó chính là thư viện trường. Và khi về nhà, các em cũng sẽ có một tủ sách nho nhỏ giúp các em nuôi dưỡng niềm đam mê đọc sách xuyên suốt từ trường về nhà, từ nhà đến trường. 

Dạy các em biết giữ gìn sách thật cẩn thận, cất sách gọn gàng, ngăn nắp sau khi đọc cũng là một trong những điểm mà thầy cô game phỏm luôn lưu tâm. Ngoài ra, chính các thầy cô cũng làm gương cho các em trong việc giữ gìn sách, từ đó các em sẽ tự biết chủ động trong việc đọc và cất giữ sách hàng ngày. 

Giáo viên được đào tạo về phương pháp giảng dạy và cá nhân hóa giáo dục để việc dạy “văn hóa đọc” đạt hiệu quả tốt nhất ở mỗi học sinh

Một cậu bé lớp 2 ngồi làm bài tập về nhà là chép vào vở một bài đọc rất dài. Chép xong em cũng không biết bài em vừa chép nói về cái gì, nhưng thế là em đã hoàn thành bài rồi đấy! Rõ ràng, dù còn rất nhỏ, em đã cần có được một cách học, bằng không tất cả các hành vi học tập sau này của em sẽ rất vất vả mà không đưa lại hiệu quả. 

Tất cả các bậc cha mẹ và thầy cô đều có chung mong muốn: Những đứa trẻ sẽ trở thành học sinh xuất sắc và có niềm hứng khởi, say mê vô tận với việc học. Thế nhưng, không phải ai cũng đạt được mong muốn đó. Tại sao vậy? Vì ngoài tình yêu thương, truyền cảm hứng học tập, sự kiên định và nỗ lực, điều quyết định cuối cùng là một phương pháp dạy học đúng. 

Và đối với văn hóa đọc cũng vậy, chỉ với việc nhìn nhận mỗi học sinh là một cá thể với cá tính riêng biệt, thì sẽ không đi vào lối mòn rập khuôn và làm lệch lạc thiên hướng phát triển. Chỉ khi xác định đúng phong cách học tập của các em, mới có thể khơi dậy tối đa khả năng tiềm tàng trong mỗi học sinh. 

 

Thầy cô game phỏm giảng dạy văn hóa đọc theo phương pháp mở, nghĩa là biến “văn hóa đọc” thành tiết học có sự tương tác giữa thầy và trò chứ không phải là truyền đạt kiến thức một chiều.

 

Như nhà giáo dục học Mỹ Cynthia Ulrich Tobias đã từng chia sẻ, qua kinh nghiệm giảng dạy của bà ở trường phổ thông, bà phát hiện ra rằng, từ đặc điểm tính cách, tâm lý, mỗi học sinh có một phong cách học khác nhau để có thể đạt được hiệu quả. Có học sinh nhất thiết phải đọc to bài học lên, có em lại cần dựa vào trí nhớ thị giác - nghĩa là phải dùng thẻ màu để ghi nhớ những điều cần nhớ. Có em phải đi vòng vòng trong nhà trong khi suy nghĩ bài học. Có em nhất thiết phải giơ tay phải khi nói đến khái niệm này và vung tay trái khi nói đến khái niệm kia. Có em có khả năng học trong tiếng tivi hay tiếng nhạc xập xình mà em khác lại phải được hoàn toàn yên tĩnh…

Qua quan sát những học sinh, Trường tiểu học game phỏm cũng đồng tình với nhà giáo dục Mỹ về điều này. Mỗi học sinh thuộc một loại tính cách riêng, phong cách làm bất cứ việc gì chứ chưa nói đến là việc học của trẻ rất khác nhau. Vậy nên, việc nắm bắt được học sinh của mình thuộc loại tính cách nào, phong cách nào, trí nhớ và tư duy ra sao sẽ mang đến thành công trong quá trình hướng dẫn hoặc khuyến khích các em đọc sách, giảm được nhiều khó khăn khi dạy học. 

Vì vậy, bên cạnh việc thiết kế một chương trình “văn hóa đọc” bài bản, phù hợp với từng độ tuổi của học sinh, game phỏm còn kết hợp với TS. Diêu Lan Phương để xây dựng các buổi đào tạo cho các giáo viên chủ nhiệm ở các lớp. Mục đích để các giáo viên hiểu rõ và nắm được tinh thần của bộ môn “văn hóa đọc”. Tiếp theo đó, các thầy cô sẽ được đào tạo về phương pháp giảng dạy và cá nhân hóa giáo dục để quá trình dạy học “văn hóa đọc” sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất. 

Trong giảng dạy, các thầy cô game phỏm đi theo phương pháp mở, nghĩa là biến “văn hóa đọc” thành tiết học có sự tương tác giữa thầy và trò chứ không phải là truyền đạt kiến thức một chiều. Từ “dạy cái gì” thầy cô sẽ chuyển sang “dạy phương pháp”, từ quan tâm học sinh “học cái gì” sẽ chuyển sang quan tâm hơn về “học như thế nào”. 

Thầy cô sẽ đóng vai trò là người hướng dẫn, gợi mở để kích thích học sinh tò mò, muốn được khám phá câu chuyện. Và khi ấy, các em sẽ rút ra được một bài học cuộc sống và áp dụng chúng vào trong đời sống hàng ngày của mình. 

Nghĩa là thầy cô sẽ chia nhóm những bạn học sinh giống nhau để có cách dạy riêng, khoanh vùng kiến thức với từng đối tượng học sinh.

Ngoài ra, giáo viên cũng sẽ được hướng dẫn về cách tương tác hành động, ánh mắt với học sinh trong quá trình dạy “văn hóa đọc”, cách đi lại truyền cảm hứng để mỗi tiết học đều sôi nổi và thú vị…

Tiến trình của một tiết dạy “văn hóa đọc”

- Khơi gợi câu chuyện hoặc chủ đề của cuốn sách: Chẳng hạn như khi học về chủ đề “phong bao lì xì tết”, giáo viên sẽ chiếu một số hình ảnh về chiếc lì xì và hỏi các em những câu hỏi như “các con có biết đây là gì không?”, “khi nhận được lì xì các con sẽ thế nào?”... Sau đó, giáo viên sẽ dẫn vào câu chuyện của mình “hôm nay cô có một bạn nhỏ và chúng ta hãy cùng xem khi được lì xì tết thì bạn ấy đã làm gì nhé”.  

Hoặc khi dạy trẻ về “vai trò của việc đọc sách”, giáo viên sẽ cho học sinh xem một bộ phim hoạt hình “những cuốn sách bay” hay “kẻ trộm sách”. Từ bộ phim, giáo viên sẽ khai thác các nội dung liên quan hướng đến việc cậu bé rất yêu sách, đam mê đọc sách. 

- Kể câu chuyện lần thứ nhất, giáo viên vừa kể chuyện vừa giao lưu với học sinh: Với lần đầu tiên, mục đích kể chuyện là để giúp các em hình dung ra câu chuyện, nội dung và diễn biến của các nhân vật xuất hiện trong câu chuyện. Mỗi khi kể hết một đoạn của câu chuyện, thầy cô sẽ đặt ra các câu hỏi để các em cùng thảo luận và trả lời, điều này giúp các em sẽ ghi nhớ được nội dung chính của câu chuyện hoặc cuốn sách. 

- Nghe chuyện lần thứ hai bằng video, bằng tranh, sa bàn: Ở lần nghe chuyện thứ hai, các thầy cô sẽ lựa chọn một trong những phương pháp kể chuyện sau: Sử dụng tranh hoặc video, sa bàn… để kể lại câu chuyện cho các em một cách sinh động và sáng tạo. 

Cách kể chuyện lần thứ hai này sẽ giúp học sinh tăng cường trí tưởng tượng của mình, kích thích não bộ hoạt động. Với các học sinh lớp 1 và lớp 2, kể chuyện theo phương pháp này sẽ giúp các em ghi nhớ câu chuyện nhanh hơn và sinh động hơn. Đặc biệt, các em lớp 2 rất thích thú với cách kể chuyện với sa bàn. 

- Đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện: Ngoài ra, các thầy cô còn cho học sinh kể chuyện theo nhóm, đóng vai các nhân vật trong câu chuyện hoặc là người chứng kiến câu chuyện để kể lại theo cách kể của mỗi học sinh. Điều này sẽ kích thích học sinh sáng tạo, phát triển tư duy ngôn ngữ rất tốt. 

- Viết nhật ký đọc sách: Hoạt động viết nhật ký đọc sách sẽ giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn về câu chuyện hoặc nội dung thông tin trong cuốn sách mà các em vừa đọc, vừa nghe. Các em có thể vẽ lại tiến trình câu chuyện hoặc viết cảm nhận của mình, bài học mà mình đã đúc rút ra khi đọc xong câu chuyện hoặc cuốn sách. Các em cũng sẽ được sáng tạo theo ý thích của mình bằng cách vẽ, xé dán câu chuyện ấy vào nhật ký của mình. 

- Làm bookmark ngộ nghĩnh, thiệp hoặc vật dụng, con vật đáng yêu, vẽ tranh: Đây là hoạt động mà các em rất thích thú và hào hứng, sản phẩm các em làm ra khá là đẹp. Bên cạnh hướng dẫn của thầy cô thì các em sáng tạo thêm rất nhiều sản phẩm mới. Ngoài ra, các em còn kết hợp với môn học STEAM, sản phẩm bookmark không chỉ bằng giấy mà còn bằng các vật dụng an toàn khác rất thú vị. Vẽ tranh theo sách cũng là hình thức giúp học sinh thể hiện được những cảm xúc của mình sau khi đọc sách với sự sáng tạo bằng những nét vẽ và sắc màu. 

- Tổng kết lại kiến thức hoặc nội dung chính trong câu chuyện và liên hệ thực tế: Phần tổng kết là phần mà giáo viên sẽ hướng cho học sinh rằng các em đã học được những bài học nào và không nên học điều gì. Sau đó, giáo viên sẽ định hướng một bài học cụ thể cho các em bởi suy nghĩ của các em có thể đúng hoặc chưa đúng do các em còn nhỏ. Vì vậy, sự định hướng đúng của giáo viên là điều cực kỳ quan trọng. 

Liên hệ thực tế là một phần không thể thiếu trong tiết học. Giáo viên sẽ đưa ra một số tình huống cụ thể để các con liên hệ thực tế thông qua những gì mình đã được học. Và ở những tình huống tương tự trong cuộc sống hàng ngày của bản thân, các em cũng sẽ biết cách ứng xử đúng đắn nhất. 

- Hỏi lại bài học thông qua các sự kiện, cuộc sống hàng ngày của các em: Phần hỏi lại bài học sẽ diễn ra trong các tiết học sau hoặc thông qua các sự kiện, cuộc sống của các em. Ví dụ, sau khi qua ngày Tết, khi các em đi học lại, thầy cô sẽ chủ động hỏi về những việc diễn ra xung quanh trong ngày Tết của học sinh, các em chúc Tết như thế nào, giúp đỡ ông bà bố mẹ ngày Tết ra sao, “À! các em đã làm tốt như bạn nào trong câu chuyện mà cô đã kể?”. Như vậy, các em sẽ biết liên hệ thực tế gắn vào bài học. 

Hướng dẫn học sinh đọc sách theo chủ đề

Hướng dẫn các em đọc sách theo chủ đề cũng được giáo viên Trường tiểu học game phỏm đặc biệt chú ý. Các chủ đề đọc sách bám sát các sự kiện nổi bật trong từng tháng. Tháng 11 với chủ đề chào mừng Ngày nhà giáo Việt nam, thầy cô sẽ tổ chức cho học sinh tìm hiểu sách truyện viết về mái trường, thầy cô giáo, tình thầy trò. Tháng 12 có chủ đề tìm hiểu về Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 3 các em sẽ đến với chủ đề chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ với hoạt động đọc sách về tình cảm gia đình, mái ấm, những câu chuyện về mẹ, về bà. Tháng 5 tổ chức đọc sách về Bác Hồ nhân dịp kỷ niệm sinh nhật Bác…

Song song với hoạt động đọc sách theo chủ đề sự kiện nổi bật trong tháng, các em cũng sẽ đọc sách theo tuần với mục tiêu “khám phá - hiểu biết”. Tuần 1 với chủ đề khám phá khoa học. Tuần 2 các em đọc về an toàn giao thông. Tuần 3 đưa các em khám phá kỳ quan thiên nhiên thế giới. Tuần 4 là đọc để hiểu biết cơ thể của mình…

Đọc sách giờ đây đã trở thành hoạt động thường lệ đối với học sinh Trường tiểu học game phỏm , các em dần tự giác đọc, chia sẻ cùng nhau về những câu chuyện, cuốn sách mà mình đã đọc. Mỗi tiết văn hóa đọc như vậy, các em không ngồi chờ tiếng chuông reo, mà thay vào đó là tập trung vào những trang sách, những thông tin bổ ích mà các em được khám phá trong từng cuốn sách. 

Lời kết

game phỏm hướng đến đào tạo ra những thế hệ học sinh có khả năng lãnh đạo bản thân và làm chủ cuộc sống. Vậy nên, việc học không thể chỉ dừng lại trên ghế nhà trường. Tự học và học tập suốt đời chính là điều kiện để một người thành công. Và thói quen đọc sách chính là điều quan trọng nhất để có được khả năng đó. 

Với mô hình thư viện thân thiện, chương trình văn hóa đọc được thiết kế bài bản kết hợp với nguyên tắc giảng dạy “Không ép buộc, tạo tương tác, hình thành thói quen đọc sách xuyên suốt từ trường về nhà, từ nhà tới trường”, giáo viên game phỏm chắc chắn sẽ mang đến những giờ học “văn hóa đọc” chất lượng, thú vị và sáng tạo. Từ đó, rèn luyện thói quen đọc sách và tự học suốt đời cho mỗi học sinh. 

Xin trích dẫn câu nói của nhà chính trị Mahatma Gandhi (Ấn Độ) để thấy được giá trị của việc đọc sách, đặc biệt là với thế hệ trẻ, thay cho lời kết - “Không cần phải đốt sách để phá hủy một nền văn hóa. Chỉ cần buộc người ta ngừng đọc mà thôi”!

 
 
 
 

Thông tin liên hệ

ĐĂNG KÝ TÌM HIỂU THÔNG TIN game phỏm