[SWITCH-ON-PROJECT] HỌC TẬP THEO DỰ ÁN, TRANH BIỆN VÀ THUYẾT TRÌNH: game phỏm ERS TỰ TIN SỬ DỤNG TIẾNG ANH NHƯ CÔNG CỤ TƯ DUY
MỤC LỤC [Ẩn]
Switch On Project là dự án tiếng Anh tổng kết mỗi Unit của học sinh game phỏm tại cấp THCS. Các dự án yêu cầu học sinh làm việc cùng nhau để tạo ra một sản phẩm bằng tiếng Anh. Học sinh sẽ báo cáo sản phẩm dưới dạng Debate (Tranh biện) hoặc Poster + Presentation (Thuyết trình).
Sau mỗi 3-4 tuần học, game phỏm ers lại có cơ hội thực hiện một dự án Switch On Project. Chủ đề của Switch On Project rất đa dạng, yêu cầu học sinh đào sâu nghiên cứu, nêu lên những ý tưởng và lập luận đa chiều: Có nên kéo dài thời gian học tập tại trường và không giao bài tập về nhà cho học sinh?; Lập kế hoạch tổ chức hoạt động thể thao khuyến khích thanh niên vận động thể chất nhiều hơn; Lập kế hoạch mở một gian hàng ở chợ tuổi teen; Khảo sát các bảo tàng trên thế giới và thiết kế, lên ý tưởng về một bảo tàng mới;…
Giáo viên bản ngữ đóng vai trò định hướng trong dự án. Thầy cô sẽ giao chủ đề và hình thức thực hiện. Sau đó chia nhóm, đưa câu hỏi gợi ý và phản hồi cho các em trong suốt quá trình triển khai đề tài. Học sinh sẽ được chủ động trong việc thực hiện từng nhiệm vụ như nghiên cứu, khảo sát, tổng hợp, thống kê, xây dựng các luận điểm chặt chẽ cho bài tranh biện, thuyết trình... Các em cũng luôn nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn từ giáo viên. Trong các dự án này, giáo viên sẽ đào tạo từng học sinh các kỹ năng tranh biện, thuyết trình để chuẩn bị sẵn sàng cho buổi báo cáo sản phẩm dự án.
Với hình thức tổ chức như vậy, Switch On Project đem lại nhiều lợi ích và giá trị trong việc phát triển đa dạng kỹ năng cho học sinh:
1. Sử dụng ngôn ngữ thực tế (Authentic use of language): Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ thực tế, học sinh sẽ sử dụng tiếng Anh một cách thực tế, phát triển cả 4 kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết.
2. Phát triển nhiều kỹ năng mềm (Collaboration Skills, Communication Skills): Kỹ năng hợp tác, giải quyết vấn đề và giao tiếp với các bạn của mình.
3. Phát huy tính tự chủ (Leadership Skills): Học sinh là người đưa ra quyết định về cách đạt được mục tiêu dự án học tập của mình nên các em có thể phát triển tính tự chủ với sự hỗ trợ và hướng dẫn từ giáo viên.
4. Phát triển kỹ năng tư duy (Critical Thinking Skills): Học sinh được tích lũy tri thức và kỹ năng truyền thông trong khi thực hiện nghiên cứu. Đồng thời, các em được phát triển tư duy phản biện khi phân tích thông tin, đưa ra đánh giá và và quyết định cách sử dụng thông tin đó. Các em cần đưa ra lý lẽ thuyết phục bảo vệ ý tưởng của mình; đưa ra nhận xét/phản hồi về sản phẩm và cách trình bày của các nhóm khác.
5. Phát triển khả năng sáng tạo (Creativity Skills): Học sinh phải không ngừng nghiên cứu để lên các ý tưởng độc đáo cho dự án của mình.
6. Tăng động lực học tập (Increased Motivation): Học tập thông qua dự án tạo cơ hội cho học sinh mang những sở thích và kinh nghiệm đã tích lũy của mình vào lớp học.
Với Switch On Project, học sinh game phỏm luôn đóng vai trò chủ thể trong quá trình học tập. Việc sử dụng tiếng Anh lúc này sẽ không chỉ là một ngoại ngữ, mà chính là công cụ để tư duy và khám phá các vấn đề mới mẻ trong cuộc sống.